Giải quyết yêu cầu bồi thường tại cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại (cấp tỉnh)

Cách thức thực hiện

Hình thức nộp Thời hạn giải quyết Phí, lệ phí Mô tả
Trực tiếp 32 ngày (trong đó có 07 ngày được tính là ngày làm việc) đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp. Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn tính thêm là 20 ngày. Nếu có thỏa thuận giữa người người yêu cầu bồi thường và người giải quyết bồi thường thì thời gian giải quyết kéo dài thêm tối đa là 25 ngày. Trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính, thời hạn nêu trên tính thêm là 02 làm việc. Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận Một cửa - Sở Tư pháp Hà Nội hoặc Bộ phận Một cửa - Sở, Ban, ngành trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại trong hoạt động quản lý hành chính
Dịch vụ bưu chính 32 ngày (trong đó có 07 ngày được tính là ngày làm việc) đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp. Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn tính thêm là 20 ngày. Nếu có thỏa thuận giữa người người yêu cầu bồi thường và người giải quyết bồi thường thì thời gian giải quyết kéo dài thêm tối đa là 25 ngày. Trường hợp nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính, thời hạn nêu trên tính thêm là 02 làm việc. Gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính đến Sở Tư pháp Hà Nội hoặc Sở, Ban, ngành trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại trong hoạt động quản lý hành chính

Thành phần hồ sơ

a. Trường hợp người bị thiệt hại trực tiếp yêu cầu bồi thường thì hồ sơ yêu cầu bồi..
Loại giấy tờ Bản chính Bản sao Mẫu đơn, tờ khai
Văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường, trừ trường hợp người bị thiệt hại không được gửi hoặc không thể có văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi thường; 1 0
Giấy tờ chứng minh nhân thân của người bị thiệt hại; 1 0
Tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc yêu cầu bồi thường (nếu có). 1 0
Văn bản yêu cầu bồi thường; 1 0 Văn bản yêu cầu bồi thường.doc
b. Trường hợp người yêu cầu bồi thường là người thừa kế (nếu có nhiều người thừa kế thì..
Loại giấy tờ Bản chính Bản sao Mẫu đơn, tờ khai
Giấy tờ chứng minh nhân thân của người thừa kế, người đại diện của người bị thiệt hại; 1 0
Văn bản ủy quyền hợp pháp trong trường hợp đại diện theo ủy quyền; 1 0
Trường hợp người bị thiệt hại chết mà có di chúc thì người yêu cầu bồi thường phải cung cấp di chúc, trường hợp không có di chúc thì phải có văn bản hợp pháp về quyền thừa kế. 1 0
Trường hợp người yêu cầu bồi thường trực tiếp nộp hồ sơ thì các giấy tờ, tài liệu và chứng cứ quy định tại các điểm b, c, d khoản 1 và khoản 2 Điều 41 Luật TNBTCNN năm 2017 là bản sao nhưng phải có bản chính để đối chiếu; trường hợp người yêu cầu bồi thường gửi hồ sơ qua dịch vụ bưu chính thì các giấy tờ, tài liệu và chứng cứ quy định tại các điểm b, c, d khoản 1 và khoản 2 Điều 41 Luật TNBTCNN năm 2017 là bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật về chứng thực. 0 1

Trình tự thực hiện

Cơ quan thực hiện
Sở Tư pháp, Cơ quan giải quyết bồi thường là cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành công vụ gây thiệt hại trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án quy định từ Điều 33 đến Điều 39 của Luật TNBTCNN năm 2017 ở cấp tỉnh
Yêu cầu, điều kiện

Thủ tục hành chính liên quan